Blog Bệnh Học - Chia Sẻ Kiến Thức Bệnh Ung Thư

Blog Bệnh Học là trang cá nhân được xây dựng nhằm sưu tầm các kiến thức về y khoa, về bệnh, về thuốc và về các phương pháp rèn luyện, ăn uống khoa học từ các trang báo điện tử uy tín trong và ngòa nước.

Blog uy tín thuốc Paracetamol giảm đau hạ sốt

Paracetamol (acetaminophen hay N - acetyl - p - aminophenol) là chất chuyển hóa có hoạt tính của phenacetin, là thuốc giảm đau - hạ sốt hữu hiệu có thể thay thế aspirin; tuy vậy, khác với aspirin, paracetamol không có hiệu quả điều trị viêm.

f:id:ThuocDacTri247:20200703174427j:plain

Thuốc Paracetamol là gì?

Paracetamol là một loại thuốc có tác dụng chính là giảm đau, hạ sốt. Paracetamol sẽ tác động đến vùng dưới đồi, làm tăng khả năng tỏa nhiệt và giúp hạ thân nhiệt ở những người đang bị sốt. Thuốc hầu như không có tác dụng ở những người có thân nhiệt bình thường.

Ngoài ra, Paracetamol còn có tác dụng giảm đau. Paracetamol có thể hấp thu nhanh chóng qua đường tiêu hóa với thời gian bán thải từ 1 - 3 giờ đồng hồ.

Paracetamol chuyển hóa ở gan sau đó thải trừ qua thận. Trong một số trường hợp Paracetamol có thể dùng thay thế cho cho ibuprofen để giảm đau tuy nhiên lại không có khả năng giảm viêm.

Thận trọng gì khi dùng thuốc Paracetamol?

Paracetamol tương đối không độc với liều điều trị. Ðôi khi có những phản ứng da gồm ban dát sần ngứa và mày đay; những phản ứng mẫn cảm khác gồm phù thanh quản, phù mạch, và những phản ứng kiểu phản vệ có thể ít khi xảy ra.

Giảm tiểu cầu, giảm bạch cầu, và giảm toàn thể huyết cầu đã xảy ra với việc sử dụng những dẫn chất p - aminophenol, đặc biệt khi dùng kéo dài các liều lớn. Giảm bạch cầu trung tính và ban xuất huyết giảm tiểu cầu đã xảy ra khi dùng paracetamol. Hiếm gặp mất bạch cầu hạt ở người bệnh dùng paracetamol.

Người bị phenylceton - niệu (nghĩa là, thiếu hụt gen xác định tình trạng của phenylalanin hydroxylase) và người phải hạn chế lượng phenylalanin đưa vào cơ thể phải được cảnh báo là một số chế phẩm paracetamol chứa aspartam, sẽ chuyển hóa trong dạ dày - ruột thành phenylalanin sau khi uống.

Một số dạng thuốc paracetamol có trên thị trường chứa sulfit có thể gây phản ứng kiểu dị ứng, gồm cả phản vệ và những cơn hen đe dọa tính mạng hoặc ít nghiêm trọng hơn ở một số người quá mẫn. Không biết rõ tỷ lệ chung về quá mẫn với sulfit trong dân chúng nói chung, nhưng chắc là thấp; sự quá mẫn như vậy có vẻ thường gặp ở người bệnh hen nhiều hơn ở người không hen.

Phải dùng paracetamol thận trọng ở người bệnh có thiếu máu từ trước, vì chứng xanh tím có thể không biểu lộ rõ, mặc dù có những nồng độ cao nguy hiểm của methemoglobin trong máu.

Uống nhiều rượu có thể gây tăng độc tính với gan của paracetamol; nên tránh hoặc hạn chế uống rượu.

***Tổng hợp bài viết hay

https://thuocdactri247.com/thuoc-paracetamol/

https://linhchigh.com/thuoc-acetaminophen-paracetamol-500mg/

https://vietducinfo.com/thuoc-paracetamol-la-gi/

https://www.daugiatuthien.com.vn/thuoc-paracetamol-sanofi-500mg.html

https://phongkhamchuyengan.net/gia-thuoc-paracetamol-bao-nhieu/

https://lecuoitapthe.com/lieu-dung-cach-su-dung-thuoc-paracetamol/

https://asia-genomics.vn/thong-tin-thuoc/thuoc-paracetamol-cho-nguoi-lon/

https://dieutriung.org/thuoc-paracetamol-la-gi/

Cách dùng thuốc Paracetamol ra sao?

Paracetamol thường dùng uống.

Ðối với người bệnh không uống được, có thể dùng dạng thuốc đạn đặt trực tràng; tuy vậy liều trực tràng cần thiết để có cùng nồng độ huyết tương có thể cao hơn liều uống.

Liều lượng thuốc Paracetamol như thế nào?

Không được dùng paracetamol để tự điều trị giảm đau quá 10 ngày ở người lớn hoặc quá 5 ngày ở trẻ em, trừ khi do thầy thuốc hướng dẫn, vì đau nhiều và kéo dài như vậy có thể là dấu hiệu của một tình trạng bệnh lý cần thầy thuốc chẩn đoán và điều trị có giảm sát.

Không dùng paracetamol cho người lớn và trẻ em để tự điều trị sốt cao (trên 39,5OC), sốt kéo dài trên 3 ngày, hoặc sốt tái phát, trừ khi do thầy thuốc hướng dẫn, vì sốt như vậy có thể là dấu hiệu của một bệnh nặng cần được thầy thuốc chẩn đoán nhanh chóng.

Ðể giảm thiểu nguy cơ quá liều, không nên cho trẻ em quá 5 liều paracetamol để giảm đau hoặc hạ sốt trong vòng 24 giờ, trừ khi do thầy thuốc hướng dẫn.

Ðể giảm đau hoặc hạ sốt cho người lớn và trẻ em trên 11 tuổi, liều paracetamol thường dùng uống hoặc đưa vào trực tràng là 325 - 650 mg, cứ 4 - 6 giờ một lần khi cần thiết, nhưng không quá 4 g một ngày; liều một lần lớn hơn (ví dụ 1 g) có thể hữu ích để giảm đau ở một số người bệnh.

Ðể giảm đau hoặc hạ sốt, trẻ em có thể uống hoặc đưa vào trực tràng cứ 4 - 6 giờ một lần khi cần, liều xấp xỉ như sau: trẻ em 11 tuổi, 480 mg; trẻ em 9 - 10 tuổi, 400 mg; trẻ em 6 - 8 tuổi, 320 mg; trẻ em 4 - 5 tuổi, 240 mg; và trẻ em 2 - 3 tuổi, 160 mg.

Trẻ em dưới 2 tuổi có thể uống liều sau đây, cứ 4 - 6 giờ một lần khi cần: trẻ em 1 - 2 tuổi, 120 mg; trẻ em 4 - 11 tháng tuổi, 80 mg; và trẻ em tới 3 tháng tuổi, 40 mg. Liều trực tràng cho trẻ em dưới 2 tuổi dùng tùy theo mỗi bệnh nhi.

Liều uống thường dùng của paracetamol, dưới dạng viên nén giải phóng kéo dài 650 mg, để giảm đau ở người lớn và trẻ em 12 tuổi trở lên là 1,3 g cứ 8 giờ một lần khi cần thiết, không quá 3,9 g mỗi ngày. Viên nén paracetamol giải phóng kéo dài, không được nghiền nát, nhai hoặc hòa tan trong chất lỏng.

Tương tác thuốc Paracetamol

Uống dài ngày liều cao paracetamol làm tăng nhẹ tác dụng chống đông của coumarin và dẫn chất indandion. Tác dụng này có vẻ ít hoặc không quan trọng về lâm sàng, nên paracetamol được ưa dùng hơn salicylat khi cần giảm đau nhẹ hoặc hạ sốt cho người bệnh đang dùng coumarin hoặc dẫn chất indandion.

Cần phải chú ý đến khả năng gây hạ sốt nghiêm trọng ở người bệnh dùng đồng thời phenothiazin và liệu pháp hạ nhiệt.

Uống rượu quá nhiều và dài ngày có thể làm tăng nguy cơ paracetamol gây độc cho gan.

Thuốc chống co giật (gồm phenytoin, barbiturat, carbamazepin) gây cảm ứng enzym ở microsom thể gan, có thể làm tăng tính độc hại gan của paracetamol do tăng chuyển hóa thuốc thành những chất độc hại với gan.

Ngoài ra, dùng đồng thời isoniazid với paracetamol cũng có thể dẫn đến tăng nguy cơ độc tính với gan, nhưng chưa xác định được cơ chế chính xác của tương tác này.

Nguy cơ paracetamol gây độc tính gan gia tăng đáng kể ở người bệnh uống liều paracetamol lớn hơn liều khuyên dùng trong khi đang dùng thuốc chống co giật hoặc isoniazid.

Thường không cần giảm liều ở người bệnh dùng đồng thời liều điều trị paracetamol và thuốc chống co giật; tuy vậy, người bệnh phải hạn chế tự dùng paracetamol khi đang dùng thuốc chống co giật hoặc isoniazid.

Liều lượng Paracetamol cho trẻ

Liều dùng cho trẻ nhỏ: 10 - 15 mg/kg/liều. Các liều cách nhau ít nhất 4 - 6 giờ.

Liều dùng cho trẻ từ 12 tuổi trở lên liều dùng 325 - 650 mg cách nhau ít nhất 4 - 6 giờ hoặc 1000 mg cách nhau 6 - 8 giờ.

Liều dùng cho người lớn

Trường hợp dùng để giảm đau, hạ sốt liều dùng từ 325 - 650 mg cách nhau 4 - 6 giờ hoặc 1000 mg cách nhau 6 - 8 giờ.

Có thể dùng qua đường uống hoặc đặt hậu môn.

Tác dụng phụ thuốc Paracetamol

Sau khi sử dụng Paracetamol nếu thấy xuất hiện bất kỳ triệu chứng bất thường nào hãy liên hệ ngay tới bác sĩ để được kiểm tra nhanh nhất. Một số trường hợp dị ứng với Paracetamol có thể xuất hiện các triệu chứng như: khó thở, phát ban, sưng mặt, môi, họng, lưỡi...

Trường hợp bị dị ứng nghiêm trọng bạn cần ngưng sử dụng thuốc và đến bệnh viện ngay nếu thấy những triệu chứng như: Sốt nhẹ, buồn nôn, ăn uống không ngon miệng, đau dạ dày.

*** Tổng hợp Social thuốc Paracetamol

https://www.facebook.com/CancerTDT247/photos/a.343619186320615/561058531243345/

https://www.youtube.com/watch?v=aIGm9TwVk1k

https://www.instagram.com/p/CBm-RC9gyBw/

https://twitter.com/thuocdactri247/status/1273886902395916290

https://thuocdactri247.tumblr.com/post/621337440228196352/paracetamol-acetaminophen-là-hoạt-chất-giúp-giảm

https://web.500px.com/photo/1017468718        

https://lotus.vn/w/blog/paracetamol-pandadol-efferalgan-nhung-dieu-can-luu-y-khi-su-dung-198723247590604800.htm

https://myspace.com/thuocdactri247/post/activity_profile_59315633_c7e5e3e6710c4213b6fce7f7888a541d/         

https://vk.com/@thuocdactri247-paracetamol-la-thuoc-gi-cong-dung-lieu-dung-ra-sao

https://befilo.com/post/24573

https://www.vietnamta.vn/blog/5545/thuốc-paracetamol-sanofi-500mg-hôp-100-viên/

https://linkhay.com/blog/55950/mot-so-luu-y-khi-su-dung-thuoc-paracetamol

https://biztime.com.vn/post/480640_thuốc-paracetamol-la-gi-cong-dụng-va-cach-sử-dụng-thuốc-tac-dụng-của-thuốc-parac.html

https://ello.co/thuocdactri247/post/f19miykriwql6dvuzrqudw        

https://www.pearltrees.com/thuocdactri#item312511152      

https://www.instapaper.com/read/1320155770

https://trello.com/c/xwf0p2WZ/4-trang-uy-tín-thuốc-paracetamol

Tổng hợp: Thuốc Đặc Trị 247

Thông tin liên hệ:

  • SĐT: 0901771516 (Zalo, Whatsapp, Facebook, Viber)
  • Website: https://thuocdactri247.com
  • Fanpage: facebook.com/thuocdactri247com
  • Trụ sở chính: 24T1, Số 85 Vũ Trọng Phụng, Thanh Xuân Trung, Thanh Xuân, Hà Nội
  • Chi nhánh: Số 46 Đường Số 18, Hiệp Bình Chánh, Thủ Đức, Hồ Chí Minh